MUA NAM CHÂM THANH DẸT Ở ĐÂU CHẤT LƯỢNG?
Nam châm có thể hút được các kim loại nào? Đây là một câu hỏi rất nhiều người đặt ra khi tìm hiểu về nam châm. Vậy nam châm là gì và chúng hút được những kim loại nào?
Nam châm là vật có thể phát sinh ra lực hút đối với các loại kim loại như sắt, niken, coban hay các hợp kim của chúng. Đối với nam châm có hai cực gồm cực Bắc và cực Nam. Khi gặp nam châm cùng cực chúng có khả năng đẩy ra. Còn khi chúng khác cực nhau sẽ sinh ra lực hút. Bên cạnh đó, những vật có cảm từ cao cũng sẽ có khả năng sinh ra lực hút hoặc đẩy khi gần nam châm. Lực được sinh ra từ nam châm được gọi là từ lực.
Từ tính của nam châm dựa trên các hạt điện vận động. Và trong sắt cũng có các hạt điện từ nên cũng có từ tính. Chúng vận động tự phát trên phạm vi nhỏ tạo ra hạt điện vận động trong vùng từ nhỏ khi tiếp xúc hoặc đặt cạnh nam châm. Bởi nam châm có 2 từ cực ở hai đầu. Một đầu là cực Nam kí hiệu là S. Một đầu là cực Bắc kí hiệu là N. Từ trường trong nam châm di chuyển từ cực Bắc đến cực Nam tạo thành từ lực hút đẩy kim loại nhất là sắt có từ tính.
Nam châm là các vật có khả năng hút vật bằng sắt hay thép non, gồm hai cực là cực Bắc và cực Nam. Có khả năng đẩy các nam châm cùng cực. Trong từ học, nam châm là một vật có khả năng sinh một lực dùng để hút hay đẩy một từ vật hay một vật có độ cảm từ cao khi nằm gần nam châm.
Nam châm có thể hút được sắt chính là nhờ nam châm có từ tính. Khi đặt gần một miếng sắt, từ trường của nam châm sẽ làm cho miếng sắt đó bị nhiễm từ, giữa nam châm và miếng sắt sẽ có cực từ khác nhau từ đó tạo ra lực hút. Vì vậy thanh sắt sẽ dính chặt vào miếng nam châm. Còn các kim loại khác như đồng, chì, nhôm, vàng,… chúng không bị nhiễm từ trường của nam châm nên không sinh ra được từ tính; vì vậy nam châm không thể hút được những kim loại này.
Trước khi nhiễm từ, phương hướng từ tính của các loại từ bên trong nam châm là khác nhau, chúng hướng về mọi phía, kết quả là từ trường có phương khác nhau sẽ triệt tiêu lẫn nhau và từ tính không được thể hiện ra bên ngoài.
Nam châm đất hiếm: nam châm đất hiếm viên tròn,nam châm đất hiếm bản mỏng,nam châm đất hiếm hình khối, nam châm đất hiếm chữ U …
– Nam châm Ferrite: nam châm Ferrite dạng viên tròn, nam châm Ferrite bản mỏng, nam châm Ferrite hình khối, nam châm Ferrite dạng thanh,…
– Nam châm lọc tách sắt: Nam châm thanh, Nam châm khối, Bộ lọc nam châm, Nam châm điện…
– Nam châm dẻo & Nam châm giáo dục trong các trường học…
Nam châm hình hộp F50x25x10mm Ni; được hiểu đây là nam châm dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài…
Nam châm viên nhỏ thuộc loại nam châm NdFeB là loại nam châm mạnh nhất trong dòng nam châm vĩnh…
Nam châm núm đính bảng là công cụ được dùng để gắn thông báo, giấy tờ hay lịch công tác…
Bạn biết gì về nam châm lọc sắt? Nam châm lọc sắt hay còn gọi là lưới nam châm thanh;…
Nam châm làm hộp - Điều tuyệt vời mà nam châm mang lại. Như đã biết nam châm đã giúp…
Sau đây chúng tôi xin giới thiệu đến bạn một loại nam châm với kích thước nhỏ nhưng công dụng…